Không có gì phải ghen tị
Những gì về sách ?
Cuốn sách "Không có gì phải ghen tị" (2010) kể lại những giai thoại hấp dẫn của những người đào thoát khỏi đất nước Bắc Triều Tiên, đưa ra những hiểu biết sâu sắc về cuộc sống của người Bắc Triều dưới sự cai trị của Kim Il-sung, Kim Jong-il và Kim Jong-un. Hàng ngàn người tị nạn đến Hàn Quốc mỗi năm mang theo những câu chuyện về nạn đói, sự đàn áp và một quốc gia bị cô lập đã mất liên lạc với thế giới bên ngoài.
Ai nên đọc sách này ?
• Bất cứ ai quan tâm đến Bắc Triều Tiên
• Bất cứ ai muốn biết sống dưới chế độ độc tài cộng sản là như thế nào?
• Những người tò mò về cuộc sống của những dân đào thoát và dân tỵ nạn
Ai viết ra cuốn sách này ?
Barbara Demick là một nhà báo người Mỹ và là trưởng văn phòng đương nhiệm ở Bắc Kinh cho tờ Los Angeles Times. Công việc của cô ở Bắc Triều Tiên đã giúp cô gặt hái được nhiều giải thưởng từ Câu lạc bộ Báo chí Nước Ngoài cho báo cáo nhân quyền, giải thưởng Osborne Elliott của Hiệp hội châu Á và Giải thưởng Arthur Ross của Học viện Ngoại giao Mỹ.
Phụ lục
1
Tìm hiểu về lịch sử của Bắc Triều Tiên
2
Quyết định chia cắt Triều Tiên thành hai nửa của Chính phủ Hoa Kỳ đã dẫn đến Chiến tranh Triều Tiên 5 năm sau đó.
3
Xã hội Bắc Triều Tiên được biểu thị bằng một hệ thống phân cấp nghiêm ngặt, định đoạt hầu hết mọi khía cạnh cuộc sống của công dân.
4
Kim Il-sung đã triển khai một hệ thống huấn luyện tư tưởng và tự giám sát thường dân vô cùng triệt để, liên tục.
5
Trong tương quan một nhân vật tôn giáo, Kim Il-sung xây dựng bản thân như một nhân cách tôn giáo cực đoan.
6
Nền kinh tế Bắc Triều Tiên không thể thịnh vượng sau sự sụp đổ của Liên Xô.
7
Sau khi các trung tâm phân phối thực phẩm không thể nuôi sống dân số, thị trường chợ đen và các hình thức thương mại bất hợp pháp khác xuất hiện.
8
Khi xã hội Bắc Triều Tiên tan rã, Kim Jong-il cuối cùng đã cho phép viện trợ nước ngoài vào Bắc Triều Tiên và bắt đầu hợp pháp hóa thị trường chợ đen.
9
Những người đào thoát sẽ băng qua biên giới phía bắc đến Trung Quốc trên đường đến Hàn Quốc, thường là bằng cách trả tiền cho các công ty môi giới hoặc buôn lậu.
10
Khi ngày càng có nhiều người Bắc Triều Tiên trốn thoát sang Hàn Quốc, một hệ thống tích hợp dần dần giúp họ thích nghi.
11
Cuộc sống của người Bắc Triều Tiên ngày nay vẫn chưa được cải thiện dưới thời Kim Jong-un.
12
Tổng kết
Tải app để đọc bản tóm tắt đầy đủ
Đọc sách
Nghe sách
Không có gì phải ghen tị
12 chương
15 phút nghe
Những gì về sách ?
Cuốn sách "Không có gì phải ghen tị" (2010) kể lại những giai thoại hấp dẫn của những người đào thoát khỏi đất nước Bắc Triều Tiên, đưa ra những hiểu biết sâu sắc về cuộc sống của người Bắc Triều dưới sự cai trị của Kim Il-sung, Kim Jong-il và Kim Jong-un. Hàng ngàn người tị nạn đến Hàn Quốc mỗi năm mang theo những câu chuyện về nạn đói, sự đàn áp và một quốc gia bị cô lập đã mất liên lạc với thế giới bên ngoài.
Ai nên đọc sách này ?
• Bất cứ ai quan tâm đến Bắc Triều Tiên
• Bất cứ ai muốn biết sống dưới chế độ độc tài cộng sản là như thế nào?
• Những người tò mò về cuộc sống của những dân đào thoát và dân tỵ nạn
• Bất cứ ai muốn biết sống dưới chế độ độc tài cộng sản là như thế nào?
• Những người tò mò về cuộc sống của những dân đào thoát và dân tỵ nạn
Ai viết ra cuốn sách này ?
Barbara Demick là một nhà báo người Mỹ và là trưởng văn phòng đương nhiệm ở Bắc Kinh cho tờ Los Angeles Times. Công việc của cô ở Bắc Triều Tiên đã giúp cô gặt hái được nhiều giải thưởng từ Câu lạc bộ Báo chí Nước Ngoài cho báo cáo nhân quyền, giải thưởng Osborne Elliott của Hiệp hội châu Á và Giải thưởng Arthur Ross của Học viện Ngoại giao Mỹ.
Danh sách chương
01
Tìm hiểu về lịch sử của Bắc Triều Tiên
02
Quyết định chia cắt Triều Tiên thành hai nửa của Chính phủ Hoa Kỳ đã dẫn đến Chiến tranh Triều Tiên 5 năm sau đó.
03
Xã hội Bắc Triều Tiên được biểu thị bằng một hệ thống phân cấp nghiêm ngặt, định đoạt hầu hết mọi khía cạnh cuộc sống của công dân.
04
Kim Il-sung đã triển khai một hệ thống huấn luyện tư tưởng và tự giám sát thường dân vô cùng triệt để, liên tục.
05
Trong tương quan một nhân vật tôn giáo, Kim Il-sung xây dựng bản thân như một nhân cách tôn giáo cực đoan.
06
Nền kinh tế Bắc Triều Tiên không thể thịnh vượng sau sự sụp đổ của Liên Xô.
07
Sau khi các trung tâm phân phối thực phẩm không thể nuôi sống dân số, thị trường chợ đen và các hình thức thương mại bất hợp pháp khác xuất hiện.
08
Khi xã hội Bắc Triều Tiên tan rã, Kim Jong-il cuối cùng đã cho phép viện trợ nước ngoài vào Bắc Triều Tiên và bắt đầu hợp pháp hóa thị trường chợ đen.
09
Những người đào thoát sẽ băng qua biên giới phía bắc đến Trung Quốc trên đường đến Hàn Quốc, thường là bằng cách trả tiền cho các công ty môi giới hoặc buôn lậu.
10
Khi ngày càng có nhiều người Bắc Triều Tiên trốn thoát sang Hàn Quốc, một hệ thống tích hợp dần dần giúp họ thích nghi.
11
Cuộc sống của người Bắc Triều Tiên ngày nay vẫn chưa được cải thiện dưới thời Kim Jong-un.
12
Tổng kết
Tải app để nghe và đọc
Đọc sách
Nghe sách
Không có gì phải ghen tị
Những gì về sách?
Cuốn sách "Không có gì phải ghen tị" (2010) kể lại những giai thoại hấp dẫn của những người đào thoát khỏi đất nước Bắc Triều Tiên, đưa ra những hiểu biết sâu sắc về cuộc sống của người Bắc Triều dưới sự cai trị của Kim Il-sung, Kim Jong-il và Kim Jong-un. Hàng ngàn người tị nạn đến Hàn Quốc mỗi năm mang theo những câu chuyện về nạn đói, sự đàn áp và một quốc gia bị cô lập đã mất liên lạc với thế giới bên ngoài.
Ai nên đọc sách này ?
• Bất cứ ai quan tâm đến Bắc Triều Tiên
• Bất cứ ai muốn biết sống dưới chế độ độc tài cộng sản là như thế nào?
• Những người tò mò về cuộc sống của những dân đào thoát và dân tỵ nạn
• Bất cứ ai muốn biết sống dưới chế độ độc tài cộng sản là như thế nào?
• Những người tò mò về cuộc sống của những dân đào thoát và dân tỵ nạn
Ai viết ra cuốn sách này ?
Barbara Demick là một nhà báo người Mỹ và là trưởng văn phòng đương nhiệm ở Bắc Kinh cho tờ Los Angeles Times. Công việc của cô ở Bắc Triều Tiên đã giúp cô gặt hái được nhiều giải thưởng từ Câu lạc bộ Báo chí Nước Ngoài cho báo cáo nhân quyền, giải thưởng Osborne Elliott của Hiệp hội châu Á và Giải thưởng Arthur Ross của Học viện Ngoại giao Mỹ.
Phụ lục
1
Tìm hiểu về lịch sử của Bắc Triều Tiên
2
Quyết định chia cắt Triều Tiên thành hai nửa của Chính phủ Hoa Kỳ đã dẫn đến Chiến tranh Triều Tiên 5 năm sau đó.
3
Xã hội Bắc Triều Tiên được biểu thị bằng một hệ thống phân cấp nghiêm ngặt, định đoạt hầu hết mọi khía cạnh cuộc sống của công dân.
4
Kim Il-sung đã triển khai một hệ thống huấn luyện tư tưởng và tự giám sát thường dân vô cùng triệt để, liên tục.
5
Trong tương quan một nhân vật tôn giáo, Kim Il-sung xây dựng bản thân như một nhân cách tôn giáo cực đoan.
6
Nền kinh tế Bắc Triều Tiên không thể thịnh vượng sau sự sụp đổ của Liên Xô.
7
Sau khi các trung tâm phân phối thực phẩm không thể nuôi sống dân số, thị trường chợ đen và các hình thức thương mại bất hợp pháp khác xuất hiện.
8
Khi xã hội Bắc Triều Tiên tan rã, Kim Jong-il cuối cùng đã cho phép viện trợ nước ngoài vào Bắc Triều Tiên và bắt đầu hợp pháp hóa thị trường chợ đen.
9
Những người đào thoát sẽ băng qua biên giới phía bắc đến Trung Quốc trên đường đến Hàn Quốc, thường là bằng cách trả tiền cho các công ty môi giới hoặc buôn lậu.
10
Khi ngày càng có nhiều người Bắc Triều Tiên trốn thoát sang Hàn Quốc, một hệ thống tích hợp dần dần giúp họ thích nghi.
11
Cuộc sống của người Bắc Triều Tiên ngày nay vẫn chưa được cải thiện dưới thời Kim Jong-un.
12
Tổng kết
Sách liên quan